Khóa học nhằm mục tiêu trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để tích hợp công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học, giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy, chất lượng học tập
- Giáo viên: Ngọc Anh Lê
Moodle is an open-source Learning Management System (LMS) that provides educators with the tools and features to create and manage online courses. It allows educators to organize course materials, create quizzes and assignments, host discussion forums, and track student progress. Moodle is highly flexible and can be customized to meet the specific needs of different institutions and learning environments.
Moodle supports both synchronous and asynchronous learning environments, enabling educators to host live webinars, video conferences, and chat sessions, as well as providing a variety of tools that support self-paced learning, including videos, interactive quizzes, and discussion forums. The platform also integrates with other tools and systems, such as Google Apps and plagiarism detection software, to provide a seamless learning experience.
Moodle is widely used in educational institutions, including universities, K-12 schools, and corporate training programs. It is well-suited to online and blended learning environments and distance education programs. Additionally, Moodle's accessibility features make it a popular choice for learners with disabilities, ensuring that courses are inclusive and accessible to all learners.
The Moodle community is an active group of users, developers, and educators who contribute to the platform's development and improvement. The community provides support, resources, and documentation for users, as well as a forum for sharing ideas and best practices. Moodle releases regular updates and improvements, ensuring that the platform remains up-to-date with the latest technologies and best practices.
Links of interest:
Khóa học nhằm mục tiêu trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để tích hợp công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học, giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy, chất lượng học tập
Trong giai đoạn trung học (từ 12 đến 18 tuổi), học sinh được tìm hiểu và thực hành tiếng mẹ đẻ qua bộ môn Ngữ văn. Tiếp tục xây dựng từ những trải nghiệm Tiếng Việt ở tiểu học, môn Ngữ văn hoàn thiện dần các kĩ năng của học sinh, giúp các em dần đạt tới mọi tiềm năng ngôn ngữ của mình.
Trước hết, học sinh biết sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ chủ động, phù hợp và hiệu quả trong mọi hoạt động giao tiếp, biến tiếng Việt trở thành cầu nối hữu hiệu vừa là để tiếp thu các quan điểm bên ngoài, vừa để truyền đạt ý tưởng, cảm xúc của bản thân, qua đó khẳng định chính mình.
Thứ hai, trọng tâm môn Ngữ văn hướng đến việc phát triển tư duy phản biện của học sinh để các em đọc phân tích, nghe sàng lọc, viết và nói có lựa chọn. Đứng trước các nguồn thông tin đa chiều của thời đại mới, học sinh trở thành người tiếp thu chủ động, biết phân loại, sắp xếp dữ liệu với những căn cứ logic, hợp lý, từ đó tự xây dựng được những sản phẩm ngôn từ phù hợp với từng ngữ cảnh giao tiếp.
Bên cạnh việc cung cấp kĩ năng, môn Ngữ văn còn mở rộng hiểu biết của học sinh qua một loạt các văn bản thuộc nhiều nền văn học, nhiều tác giả và thời đại khác nhau. Tiếp cận với kho thông tin đồ sộ này bằng cái nhìn phản biện, học sinh vừa rèn luyện được kĩ năng đọc hiểu, đồng cảm với góc nhìn của tác giả, vừa phát huy thử thách, kết nối các vấn đề với chính bản thân mình để tự sáng tạo các tác phẩm mang màu sắc cá nhân, thể hiện những suy ngẫm về cuộc sống cũng như định hình dấu ấn cá nhân của mình, mở cánh cửa bước vào cuộc sống sau này.
Như vậy, môn Ngữ văn ở trung học đóng vai trò thiết yếu trong chương trình giáo dục, giúp học sinh phát triển đồng đều kĩ năng giao tiếp, năng lực phản biện và khả năng sáng tạo. Đây là những yếu tố cần thiết để các em phát triển bản thân, hình thành tư duy liên văn hóa, trở thành một công dân có trách nhiệm trong xã hội toàn cầu.